Chào mừng các bạn đến với forum lớp 9H

Toán học nè, bà con vô đây!! Welcome43

Join the forum, it's quick and easy

Chào mừng các bạn đến với forum lớp 9H

Toán học nè, bà con vô đây!! Welcome43

Chào mừng các bạn đến với forum lớp 9H

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Chào mừng các bạn đến với forum lớp 9H

Hãy cùng nhau chia sẻ những thời gian vui buồn trên lớp nhé các bạn 9H!!^^

Time

Latest topics

» Ấy ơi... có 1 điều mà ấy không biết
by nhOx_lOve_b2st Fri Apr 06, 2012 8:14 pm

» h/p nhé ng` tÔj ju
by nhOx_lOve_b2st Fri Apr 06, 2012 8:10 pm

» Điếc... cả làng
by gianggiangonline Wed Apr 06, 2011 3:18 pm

» hãy là một cô gái "đáng yêu"
by googbye_again Fri Apr 01, 2011 5:56 pm

» Đừng trách móc, hãy nói cám ơn anh.
by gianggiangonline Tue Feb 22, 2011 3:51 pm

» lời cảm ơn và 1 chút tâm sự!!!
by gianggiangonline Tue Dec 21, 2010 9:45 am

» Vẻ đẹp vượt thời gian của thành viên số 1 lớp 9H (2010-2011) !
by binhngoc Thu Nov 18, 2010 6:51 pm

» ong xa em number one
by kietshpy123 Sun Nov 07, 2010 11:24 am

» Cần tìm Soft. Ai thương giúp giùm!
by Kaitou Kid Sat Nov 06, 2010 12:47 pm

» Bản kiểm điểm :)) Ko nhịn cười được
by Kaitou Kid Sat Nov 06, 2010 12:39 pm

» Hot - 2NE1 It hurts
by NhưCánhVạtBay Wed Nov 03, 2010 10:19 pm

» LẠI SNSD NƯA~ NÈ
by snowflake_soitary Mon Nov 01, 2010 10:12 am

Top posters

Alviss (290)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
Maximum[K] (173)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
JackSparrow (127)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
pepunkute (90)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
NonStop (89)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
ponton1996 (85)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
Assasin (61)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
NhưCánhVạtBay (48)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
snowflake_soitary (47)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 
pkhoi30 (37)
Toán học nè, bà con vô đây!! I_vote_lcapToán học nè, bà con vô đây!! I_voting_barToán học nè, bà con vô đây!! I_vote_rcap 

May 2024

MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Calendar Calendar


    Toán học nè, bà con vô đây!!

    pepunkute
    pepunkute
    Moderator
    Moderator


    Tổng số bài gửi : 90
    VND : 127005
    Được cảm ơn : 1
    Join date : 18/09/2010
    Age : 28
    Đến từ : sứ sở của những nhock kute và baby

    Toán học nè, bà con vô đây!! Empty Toán học nè, bà con vô đây!!

    Bài gửi by pepunkute Sun Sep 19, 2010 5:45 pm

    Trong toán học, thuật ngữ phương trình bậc hai thường được hiểu là phương trình đại số bậc hai của một ẩn. Khi nói đến các phương trình có nhiều ẩn hơn, người ta thường chỉ rõ số ẩn, chẳng hạn phương trình bậc hai hai ẩn.Trong bài này chỉ nói về phương trình bậc hai một ẩn. Các phương trình bậc hai, hai ẩn thường được đề cập đến trong các hệ phương trình.Đồ thị của hàm bậc hai:
    y = x2 - x - 2 = (x+1)(x-2)

    Các điểm x = -1 và x = 2 trên trục x mà đồ thị này cắt trục x là nghiệm của phương trình bậc hai: x2 - x - 2 = 0Dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn làa.x2 + b.x + c = 0 trong đó a ≠ 0, các số a, b và c là các hằng số (thực hoặc phức) được gọi là các hệ số: a là hệ số của x², b là hệ số của x và c là hằng số hay số hạng tự do.Khi xét trên trường số thực, nghĩa là chỉ tìm các giá trị thực thỏa mãn phương trình, phương trình có thể có hai nghiệm khác nhau (còn nói là hai nghiệm phân biệt), hai nghiệm bằng nhau (có nghiệm kép hoặc nghiệm bội hai) hoặc không có nghiệm (vô nghiệm).Khi xét trên trường số phức, phương trình luôn có hai nghiệm (có thể phân biệt hoặc không, mà ta sẽ ký hiệu là x1 và x2.Các nghiệm này có thể tính được nhờ sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai.Trong một số trường hợp, các phương trình bậc cao hơn cũng có thể quy về một phương trình bậc hai, nhờ cách đặt ẩn phụ, ví dụ:Phương trình trùng phươngax4 + bx2 + c = 0. dẫn tới phương trìnha.z2 + b.z + c = 0 hay phương trình bậc sáu2x6 + 3x3 + 5 = 0. dẫn tới:2z2 + 3z + 5 = 0, trong đó z = x3. Basketball tongue cheers cheers

      Hôm nay: Fri May 10, 2024 5:28 am